Bệnh phụ khoa khi mang thai: Gây hại thai nhi nếu mẹ chủ quan

Bệnh phụ khoa khi mang thai là tình trạng khiến nhiều mẹ bầu lo lắng, bất an. Viêm phụ khoa nếu không được phát hiện sớm và có phương án điều trị kịp thời có thể ảnh hưởng xấu đến thai nhi. Vì thế, mẹ bầu cần nắm rõ những thông tin quan trọng dưới đây để đảm bảo sự an toàn cho con và sức khỏe sinh sản của mẹ. 

Viêm phụ khoa khi mang bầu: Nguyên nhân và triệu chứng

Bệnh phụ khoa khi mang thai bắt nguồn từ nguyên nhân nào và triệu chứng nhận biết ra sao là thắc mắc của nhiều mẹ bầu. Viêm nhiễm phụ khoa là tình trạng vùng kín bị viêm hoặc nhiễm trùng. Có thể nói, phụ nữ mang thai là đối tượng dễ bị vi khuẩn, nấm tấn công. Vì thế, mẹ bầu cần nắm rõ tác nhân, dấu hiệu để có phương hướng điều trị phù hợp.

1. Nguyên nhân viêm phụ khoa khi mang thai

Việc phát hiện bệnh viêm nhiễm phụ khoa khi mang bầu sớm hay muộn sẽ quyết định hiệu quả điều trị. Vì thế, nắm bắt từng nguyên nhân cụ thể là cách tốt nhất giảm thiểu biến chứng cho sức khỏe mẹ và bé.

  • Nấm Candida: Trong quá trình mang thai, nội tiết tố trong cơ thể mẹ bị rối loạn, gây mất cân bằng độ pH. Tạo điều kiện để nấm Candida phát triển, gây viêm nấm âm đạo.
  • Vi khuẩn Bacterial Vaginosis: Sự thay đổi hormone trong quá trình thai nghén khiến vi khuẩn tự nhiên trong môi trường âm đạo phát triển quá mức bình thường gây viêm nhiễm vùng kín.
  • Lậu cầu khuẩn: Người mẹ bị bệnh lậu trong quá trình mang bầu là nguyên nhân chính gây viêm phụ khoa mãn tính khi mang thai.

Ngoài ra, nguyên nhân gây viêm phụ khoa khi mang thai có thể do một số yếu tố khác như vệ sinh vùng kín không đúng cách, khí hư ra nhiều khi quan hệ tình dục, mẹ bầu bị stress, mệt mỏi, căng thẳng,...

2. Triệu chứng nhận biết bệnh viêm nhiễm phụ khoa khi mang bầu

Ngay từ khi mang thai trong giai đoạn 3 tháng đầu cho đến giai đoạn 3 tháng cuối, mẹ bầu đã gặp phải những triệu chứng điển hình của bệnh viêm nhiễm phụ khoa như:

  • Khí hư ra nhiều
  • Khí hư có mùi hôi tanh, khó chịu
  • Khí hư vón cục màu trắng bám trên quần lót
  • Khí hư màu xanh, màu vàng
  • Ngứa vùng kín
  • Cảm giác nóng rát khi quan hệ tình dục hoặc khi tiểu tiện

>>Xem thêm: Ngứa phụ khoa dùng thuốc gì [3 loại thuốc hiệu quả nhất]

Phát hiện sớm các triệu chứng viêm nhiễm phụ khoa giúp mẹ bầu sớm thăm khám và tìm đúng hướng điều trị thích hợp.

Viêm phụ khoa khi mang thai ảnh hưởng thai nhi không?

Bệnh phụ khoa khi mang thai ảnh hưởng thai nhi không? Tùy thuộc mức độ và nguyên nhân gây bệnh mà tình trạng viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe mẹ và thai nhi.

  • Cơ thể mẹ bầu luôn cảm thấy mệt mỏi, ngứa ngáy, khó chịu
  • Nếu mẹ bầu sử dụng một số loại thuốc để điều trị khi chưa có sự chỉ định và tư vấn của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn,... có thể gây hại cho thai nhi.
  • Viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai 3 tháng cuối rất nguy hiểm. Nếu do vi khuẩn có thể khiến mẹ bị chuyển dạ sinh non.
  • Một số trường hợp nặng có thể gây sảy thai.
  • Viêm nhiễm phụ khoa do lậu cầu khuẩn có thể lây sang thai nhi khi mẹ sinh thường. Nếu vi khuẩn bám vào mắt bé có thể dẫn đến nhiễm trùng mắt, thậm chí mù mắt.

Như vậy, viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Nguy cơ gây hại cho mẹ và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thai nhi. Vậy đâu là cách chữa viêm vùng kín khi mang thai an toàn, hiệu quả và triệt để.

Cách chữa viêm phụ khoa khi mang thai hiệu quả

Bệnh phụ khoa khi mang thai điều trị bằng phương pháp nào hiệu quả? Khi mẹ bầu nhận thấy vùng kín xuất hiện một số triệu chứng viêm nhiễm phụ khoa. Cần nhanh chóng đến địa chỉ y tế chuyên khoa để thăm khám. Tùy thuộc mức độ nặng nhẹ của bệnh mà chị em lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp.

1. Cách chữa viêm phụ khoa cho bà bầu tại nhà

Nếu chỉ mới bị viêm nhiễm phụ khoa nhẹ khi ở những tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu có thể áp dụng một số mẹo dân gian dưới đây:

Lá trầu không chữa viêm phụ khoa cho bà bầu
  • Chữa viêm phụ khoa bằng lá trầu không: Rửa sạch 1 nắm lá trầu không, sau đó đun sôi với nước. Pha thêm ít nước lạnh sao cho vừa ấm, dùng để rửa vùng kín hàng ngày.
  • Chữa viêm phụ khoa bằng tỏi: Giã nhuyễn 4 – 5 tép tỏi, ép lấy nước cốt, sử dụng nước ép tỏi để lau rửa, vệ sinh vùng kín hàng ngày.

2. Bà bầu bị viêm phụ khoa có nên đặt thuốc?

Bà bầu bị viêm phụ khoa có nên đặt thuốc? Nếu bị viêm phụ khoa nặng, mẹ bầu nên đi thăm khám và chữa theo đơn thuốc bác sĩ kê. Thông thường, thuốc tây điều trị viêm phụ khoa khi mang bầu phổ biến là thuốc đặt phụ khoa. Nhưng bác sĩ thường khuyên thai phụ nên cẩn thận, không tự ý mua và sử dụng thuốc, tránh ảnh hưởng đến thai nhi và có thể sinh non.

Ngoài ra, chị em cũng có thể hỏi ý kiến bác sĩ để sử dụng thêm một số thuốc đặc trị viêm phụ khoa, kem bôi âm đạo,... 

Bên cạnh sử dụng thuốc, mẹ bầu nên áp dụng những biện pháp hạn chế viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai dưới đây:

  • Không nên cố gắng chịu đựng khi vùng kín ngứa vì nghĩ rằng thuốc chữa bệnh sẽ ảnh hưởng đến em bé trong bụng
  • Hạn chế sử dụng băng vệ sinh hàng ngày liên tục
  • Mặc đồ lót chất liệu cotton thoáng khí, rộng rãi
  • Hạn chế số lần quan hệ tình dục, thực hiện tốt vệ sinh vùng kín trước và sau khi quan hệ tình dục
  • Vệ sinh vùng kín sạch sẽ hàng ngày
  • Tập thể dục nhẹ nhàng, duy trì lối sống khoa học, lành mạnh
  • Ăn các sản phẩm sữa chua có chứa nhiều lợi khuẩn
  • Giặt sạch và phơi khô đồ lót dưới ánh nắng mặt trời. Nếu có thể hãy là quần lót sạch bằng bàn là nóng để tiêu diệt những bào tử nấm còn sót lại ở quần.

>>Xem thêm: 5 bác sĩ phụ khoa giỏi và có tâm nhất Hà Nội [Cập nhật mới]

3. Bị viêm phụ khoa khi mang thai 3 tháng đầu điều trị bằng ngoại khoa

Bị viêm phụ khoa khi mang thai 3 tháng đầu điều trị bằng ngoại khoa được nhiều bác sĩ khuyên mẹ bầu nên dùng. Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đang áp dụng phương pháp đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn,...) nhận được phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân.

Ưu điểm của phương pháp: Nhiệt lượng sóng hồng ngoại dẫn thuốc tây y chuyên khoa đặc trị đến trực tiếp khu vực viêm nhiễm. Tiêu diệt vi khuẩn, virus, ký sinh trùng,... gây hại mà không ảnh hưởng tế bào lành tính lân cận. Không tái phát, không biến chứng, hạn chế đau và chảy máu,... Ngoài ra thuốc đông y giúp tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...

Nếu được phát hiện sớm, điều trị kịp thời, bệnh phụ khoa khi mang thai sẽ không gây hại cho sức khỏe mẹ và bé. Vì vậy, nếu có triệu chứng đau, ngứa, rát,... âm đạo. Mẹ bầu nên đi khám để được chẩn đoán, từ đó có hướng chữa trị thích hợp. Mọi chi tiết vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được tư vấn miễn phí. 


Các tìm kiếm liên quan đến bệnh phụ khoa khi mang thai

cách chữa viêm phụ khoa khi mang thai

bị viêm phụ khoa khi mang thai 3 tháng đầu

cách chữa viêm phụ khoa cho bà bầu tại nhà

bà bầu bị viêm phụ khoa phải làm sao

bà bầu bị viêm phụ khoa có nên đặt thuốc

các loại thuốc đặt phụ khoa cho bà bầu

thuốc đặt phụ khoa cho bà bầu 3 tháng đầu

có bầu bị viêm phụ khoa phải làm sao